I. Quy định về
nội dung:
1. MỞ ĐẦU: Bao gồm các nội
dung sau
1.1. Về tính cấp
thiết của đề tài: Học viên cần làm rõ các nội dung trong đề cương:
- Lý do học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu này?
- Tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài?
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào
tạo?
- Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên
cứu?
1.2. Tình hình
nghiên cứu:
- Học viên trình bày một cách tổng quát được những
tài liệu học viên đã nghiên cứu liên quan đến đề tài trong nước và quốc tế.
- Học viên phải nêu được những vấn đề đã được giải
quyết trong những tài liệu nêu trên đối với vấn đề nghiên cứu và những vấn đề
chưa được giải quyết hoặc giả quyết chưa thấu đáo đối với câu hỏi nghiên cứu do
học viên đặt ra.
- Lưu ý: tổng
quan tình hình nghiên cứu không phải là sự liệt kê tài liệu, các tài liệu
nghiên cứu không phải là giáo trình, sách giáo khoa.
1.3. Mục đích
nghiên cứu:
- Mục
đích của học viên trong vấn đề nghiên cứu là gì?
- Trên cơ sở đó nhiệm vụ đặt ra đối với luận văn như
thế nào?
1.4. Đối tượng
và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là gì?
- Phạm vi
nghiên cứu phải phù hợp với vấn đề nghiên cứu và quy mô của một luận văn thạc
sĩ (không gian và thời gian)?
1.5. Phương pháp
nghiên cứu:
- Học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Tại
sao?
- Trình bày tóm tắt phương pháp nghiên cứu được sử
dụng?
- Nguồn số liệu dự kiến được sử dụng được lấy từ
đâu? Mức độ khả thi?
1.6. Kết quả dự
kiến đạt được:
- Nghiên cứu đã đưa ra được nội dung gì?
- Nghiên cứu được áp dụng như thế nào trong thực
tế ?
2. Kết cấu nội dung luận văn:
Học viên dự kiến kết cấu của luận văn cho phù hợp
với tên đề tài, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu.
2.1. Số chương và tên các chương của luận văn, các
tiểu mục của các chương
2.2. Trong các chương phải có:
- 01 chương/phần trình bày về thực trạng vấn đề nghiên cứu: Học viên phải
trình bày được thực trạng vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề gì, ở đâu? nếu
có thể nêu được các tồn tại và nguyên nhân.
- 01 chương/phần trình bày về phương pháp luận nghiên cứu khoa học: học
viên phải trình bày chi tiết những khái niệm và các vấn đề có liên quan, cơ sở để
lưa chọn phương pháp nghiên cứu.
- 01 chương/phần trình bày về các giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu.
- Danh mục Tài liệu tham khảo.
3. Kế hoạch thực hiện:
Học viên ghi rõ từng thời gian tiến hành các công việc của luận văn, thời
gian thí nghiệm, thăm quan hiện trường, ....
4. Quy mô đề cương chi tiết:
Đề cương được trình bày trong khoảng 10 trang (bao gồm: bìa, mục lục, lời
nói đầu, nội dung đề cương, kết luận (nếu có) và tài liệu tham khảo).
II. Quy định về hình thức
1. Yêu cầu chung
- Đề
cương luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không
được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
2. Soạn thảo văn bản
- Đề
cương luận văn được sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo
Winword; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa
các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái
3,5cm; lề phải 2cm.
- Số
trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy.
- Nếu
có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề
trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.
-
Không có Header and Footer.
-
Không yêu cầu có phụ lục.
3. Hướng dẫn các trình bày các nội dung:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
ĐỀ
CƯƠNG
LUẬN
VĂN THẠC SĨ
(TÊN
ĐỀ TÀI)
Học viên cao
học:
Lớp:
Mã số học viên:
Ngành đào tạo:
Mã ngành:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
1.
Người hướng dẫn chính:
2. Người
hướng dẫn phụ:
BỘ MÔN
QUẢN LÝ:
…………., Năm …..
ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC
SĨ
I. HỌC VIÊN CAO HỌC:
1. Họ và
tên:
2. Sinh
ngày:
3. Học viên
lớp cao học: Mã số
học viên:
4. Ngành đào tạo: Mã
ngành:
5. Cơ quan
công tác:
6. Điện
thoại: 7.
Email:
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
1. Họ và
tên:
2. Học hàm,
học vị:
3. Chuyên
ngành:
4. Đơn vị
công tác:
5. Địa chỉ
liên hệ:
6. Điện
thoại: 7.
Email:
III. THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI:
1. Tên đề
tài (nếu gắn với đề tài NCKH hoặc dự án PVSX và CGCN nào thì ghi rõ):
2. Bộ môn
quản lý:
3. Nội
dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả đạt được:
4. Những
yêu cầu thực hiện luận văn (nếu có):
5. Các công việc thực hiện có liên quan đến
luận văn
a) Các môn học chính học viên đã học
và dự kiến lựa chọn học có liên quan đến đề tài;
b) Những thành tích nghiên cứu, công
việc đã làm có liên quan đến đề tài.
, ngày tháng năm
NGƯỜI ĐĂNG KÝ
(Ký, ghi rõ họ và tên)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:
Bắt
buộc phải có các nội dung sau:
1. Tính cấp
thiết của Đề tài:
..........................
2. Mục đích
của Đề tài:
..........................
3. Cách
tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
..........................
4. Kết quả
dự kiến đạt được:
..........................
NỘI DUNG
CỦA LUẬN VĂN:
(Chỉ
trình bày các ý chính trong từng chương)
CHƯƠNG 1
-
-
................
CHƯƠNG 2
-
-.................
CHƯƠNG 3
-
-
................
v,v ....
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
* KẾ
HOẠCH THỰC HIỆN: (Ghi rõ từng thời gian tiến hành các công việc của luận văn,
thời gian thí nghiệm, thăm quan hiện trường, ....)
Ngày tháng năm 20…
Người
viết Đề cương
Ý KIẾN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký và ghi rõ họ tên)
1.
Cán
bộ hướng dẫn chính:
2.
Cán
bộ hướng dẫn phụ:
Ý KIẾN CỦA
BỘ MÔN (ký và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH (ký và ghi
rõ họ tên)
MẪU TÀI
LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di
truyền học ứng dụng, 98(1), Tr. 10-16.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 –
1996) phát triển lúa lai, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột
biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực
cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
...
23. Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chấn đoán và điều trị bệnh,
..., Luận án tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
28. Anderson, J.
E. (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American
Economic Review, 75(1), pp. 178-190.
29. Borkakati, R.
P., Virmani, S. S. (1997), “Genetics of thermosensitive genic male sterility in
Rice”, Euphytica, 88, pp. 1-7.
30. Boulding,
K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamish, London.
31. Burton, G. W.
(1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum glaucum L.), Agronomic
Journal, 50, pp.230-231.
32. Central
Statistical Oraganisation 91995), Statistical Year Book, Beijing.
33. FAO (1971), Agricultural
Commodity Projections (1970-1980), Vol. II. Rome.
34. Institute of
Economics (1988), Analysic of Expenditure Pattern of Urban Households in
Vietnam, Departement of Economics, Economic Research Report, Hanoi.
Website:
35. http://dantri.com.vn
36. http://vnexpress.net